Business Analyst là nghề nghiệp vô cùng tiền năng với mức lương và cơ hội việc làm rất cao trong ngành CNTT. Vậy Business Analyst cần học gì? Nên học Business Analyst ở đâu? Cùng VTI Academy đi tìm câu trả lời nhé!
Business Analyst là nghề nghiệp vô cùng tiền năng với mức lương và cơ hội việc làm rất cao trong ngành CNTT. Vậy Business Analyst cần học gì? Nên học Business Analyst ở đâu? Cùng VTI Academy đi tìm câu trả lời nhé!
Ngoài biết Business Analyst cần học gì thì nên học Business Analyst ở đâu là một quyết định quan trọng mà bạn không nên bỏ qua.
Nếu bạn đang tìm một nơi học BA uy tín chất lượng thì bạn không nên bỏ qua VTI Academy. Học viện hiện nay đang là đơn vị hàng đầu trong việc đào tạo BA.
Khóa đào tạo BA tại VTI Academy được xây dựng một cách tỉ mỉ, đảm bảo từng bài giảng mang đến kiến thức chất lượng, từ những nền tảng cơ bản đến những khía cạnh nâng cao. Đội ngũ giảng viên của học viện đều là những chuyên gia BA có kinh nghiệm từ 5-10 năm, luôn sẵn sàng hỗ trợ 24/7. Sau khi hoàn thành khóa học, học viên không chỉ nắm vững các kiến thức mà còn có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với vị trí BA.
Chương trình đào tạo mang lại nhiều giá trị cho học viên, bao gồm:
Với lâu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo, VTI Academy cam kết giới thiệu việc làm cho tất cả các bạn học viên tại các công ty lớn về CNTT.
Bài viết này đã giúp các bạn biết được business analyst cần học gì rồi đúng không nào. Chúc các bạn thành công trên con đường chinh phục nghề BA!
Học Business Analyst ở đâu và muốn làm Business Analyst thì học ngành gì là những câu hỏi khá phổ biến. Trong bối cảnh dữ liệu lên ngôi, vai trò của các nhà phân tích với doanh nghiệp là rất quan trọng. Để phát triển sự nghiệp, việc tìm một địa chỉ học tập uy tín, đúng chuyên ngành chính là bước đầu tiên.
Business Analyst là người đóng vai trò cầu nối giữa bộ phận IT và các phòng ban khác. Do đó, họ phải trang bị cho mình nhiều kiến thức chuyên ngành từ công nghệ cho đến kinh doanh, tài chính, luật pháp, nhân sự,.... Có hai lựa chọn học Business Analyst phổ biến là học trực tiếp và học gián tiếp.
Có nhiều phương pháp học tập khác nhau để trở thành Business Analyst
Trong đó, việc học gián tiếp hay học từ xa, học trực tuyến hiện rất được ưa chuộng. Người học dễ dàng chủ động chọn thời gian học, bài giảng được lưu trữ và cập nhật theo thời gian. Các địa chỉ cung cấp khóa học Business Analyst trực tuyến uy tín như Coursera, edX hay Udemy.
Đối với học trực tiếp, người học sẽ tham gia các khóa học hoặc chương trình đào tạo ngay tại lớp. Ưu điểm của cách học này là người học được làm việc một cách trực tiếp, kết nối với giảng viên và bạn học. Chương trình học tập diễn ra xuyên suốt và thường sẽ nhận được bằng cấp có giá trị như bằng đại học hay chứng chỉ hoàn thành khóa học.
Một địa chỉ học Business Analyst uy tín tại Việt Nam là Công ty cổ phần đào tạo và tư vấn BAC. Đây là đơn vị đã có hơn 10 năm kinh nghiệm và là đối tác ĐẦU TIÊN & DUY NHẤT của IIBA(International Institute of Business Analysis) tại Việt Nam. BAC cung cấp các khóa học BA cơ bản và BA nâng cao có giá trị 36 PD (Professional Development) quốc tế.
Tham khảo: Khóa học Business Analyst cho người mới tại BAC
Đối với các bạn trẻ có định hướng theo đuổi công việc như một Business Analyst có thể tham khảo những trường đại học có chuyên ngành Công nghệ thông tin hoặc kinh doanh. Nổi bật có thể kể đến như Đại học FPT, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. HCM, Đại học CNTT - Đại học quốc gia TP. HCM, Đại học Bách Khoa,...
Bên cạnh việc tham gia khóa học ở các trung tâm đào tạo thì các bạn có thể bắt đầu ngay từ môi trường đại học. Những ngành học phù hợp để bạn trở thành Business Analyst trong tương lai có thể kể đến như Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Kinh tế, Tài chính Marketing, Ngân hàng.
Với nhóm ngành kinh tế, người học sẽ được trang bị những kiến thức nền tảng quan trọng. Trong đó phải kể đến kiến thức tài chính, quản trị, kinh doanh, hoạch định ngân sách, phân tích nghiệp vụ, kế toán và kiểm toán, ngân hàng hay bảo hiểm. Đây sẽ là nền tảng vững chắc để các bạn lựa chọn lĩnh vực mình muốn theo đuổi khi trở thành một Business Analyst.
Trong trường hợp các bạn theo nhóm ngành Công nghệ thông tin thì lựa chọn phổ biến là Hệ thống thông tin. Đây là chuyên ngành sẽ trang bị cho người học các kỹ năng cần thiết trong vai trò Business Analyst như phân tích và trực quan dữ liệu, bảo mật, thiết kế, quản trị, vận hành các hệ thống, kết nối các bên liên quan,.... Tuy nhiên, các chuyên ngành khác như Kỹ thuật máy tính, Mạng máy tính hay Công nghệ phần mềm cũng rất hữu ích.
Tại Việt Nam, giá khóa học Business Analyst sẽ dao động từ vài trăm nghìn cho đến vài triệu đồng. Con số cụ thể sẽ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng khóa học, độ uy tín của trung tâm đào tạo, những gì học viên nhận được sau khóa học, chứng chỉ, điểm DP,.... Thông thường, các khóa học Business Analyst Online sẽ có giá thấp hơn.
Tham khảo: Khóa học Business Analyst online cho người mới bắt đầu
Các chương trình học Business Analyst được thiết kế khá đa dạng. Tùy theo nhu cầu người học mà khóa học có thể kéo dài để cung cấp kiến thức nền tảng và tổng quát hoặc chỉ tập trung vào một lĩnh vực nhất định trong thời gian ngắn. Trước khi tham gia khóa học, các bạn nên tham khảo thông tin chi tiết về lộ trình và kết quả sau khi hoàn thành.
Business Analyst cần nhiều thời gian để học tập và trau dồi kỹ năng
Đối với các bạn muốn thi chứng chỉ quốc tế của IIBA thì có thể tham khảo các khóa học chuẩn bị cho kỳ thi. Đây là những chương trình được thiết kế riêng để trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng để vượt qua kỳ thi. Ngoài ra, giảng viên thường là những người đã từng thi và có nhiều kinh nghiệm để giúp đỡ bạn.
Tham khảo: Khóa học luyện thi chứng chỉ IIBA dành cho Business Analyst
Đến năm 2024, mức lương Business Analyst tại Việt Nam vẫn là con số khá hấp dẫn. Đây cũng là động lực để nhiều bạn trẻ cũng như chuyên gia từ các lĩnh vực khác muốn thử sức ở vai trò này. Ngoài ra, tầm ảnh hưởng của dữ liệu tại Việt Nam so với thế giới vẫn chưa thực sự quá lớn. Điều đó hứa hẹn một tương lai tươi sáng cho các nhà phân tích.
Tham khảo: Khảo sát mức lương Business Analyst tại Việt Nam và thế giới
Trên đây là những thông tin được BAC tổng hợp từ nhiều nguồn trên internet. Hy vọng qua bài viết này, các bạn đã có được câu trả lời cho câu hỏi của mình. Đừng quên đón xem các bài viết mới nhất sẽ được cập nhật thường xuyên tại BAC's Blog.
là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của
quốc tế. Ngoài các khóa học public,
còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.
CÁC KHOÁ HỌC BUSINESS ANALYST BACs.VN DÀNH CHO BẠN
Tham khảo lịch khai giảng TẤT CẢ các khóa học mới nhất
Đánh giá và tối ưu hóa quy trình: Nếu làm một BA bạn cần hiểu rõ về các quy trình kinh doanh hiện tại để đề xuất những cải tiến và tối ưu hóa quy trình làm việc. Phân tích tác động của thay đổi: Khi đề xuất thay đổi trong quy trình, BA cũng cần xem xét về tác động của những thay đổi đó đối với cả hệ thống và nhóm nhân sự.
Giao tiếp hiệu quả: Kỹ năng giao tiếp rõ ràng, chính xác và hiệu quả giúp BA tương tác một cách hiệu quả với các bên liên quan trong khi làm việc nhóm Kỹ năng lắng nghe: Không những thế BA cũng cần biết lắng nghe một cách chân thành để hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của khách hàng và đội ngũ phát triển.
Hiểu biết hệ thống: Một trong những kiến thức vô cùng quan trọng mà BA cần có đó chính là kiến thức vững về kiến trúc hệ thống và các công nghệ liên quan để hiểu rõ về khả năng và hạn chế của hệ thống. Làm việc với đội phát triển: Kỹ năng làm việc chặt chẽ với các đội phát triển giúp BA chuyển đổi yêu cầu thành sản phẩm và dịch vụ hiệu quả.
Hiểu biết về tài chính doanh nghiệp: Để đưa ra những yêu cầu và quyết định phù hợp cho dự án, BA cần hiểu rất rõ về các khía cạnh tài chính của doanh nghiệp Phân tích tác động tài chính: Trước khi đề xuất thay đổi điều gì, BA nên phân tích tác động của những thay đổi này để thấy được những mặt lợi, mặt hại đối với ngân sách và lợi nhuận.
Giải quyết vấn đề: Kỹ năng giải quyết vấn đề giúp BA xác định chính xác và giải quyết ổn thỏa các thách thức xuất hiện trong quá trình làm dự án. Làm việc nhóm: Kỹ năng teamwork tốt giúp BA tạo ra một môi trường làm việc tích cực và hỗ trợ đội ngũ đạt được mục tiêu.
Trên đây là các kiến thức cần có để trả lời cho câu hỏi business analyst cần học gì.