Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm
Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm
Tổ hợp môn: C00: 27.83 D01: 26.4 D02: 26.4 D03: 26.4
- Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại khá trở lên.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2022:
Sinh viên theo học ngành Sư phạm Ngữ văn (Mã ngành: 7140217C - Khối C00 và Mã ngành: 7140217D - Khối D01, D02, D03) tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ được hỗ trợ đóng học phí, sinh hoạt theo Nghị định 116 là 3,63 triệu VNĐ/tháng. Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn hệ chuẩn (136 tín chỉ), được xây dựng phù hợp với các sinh viên có mong muốn trở thành giáo viên Ngữ văn ở các trường THCS, THPT, giảng viên Ngữ văn ở các trường cao đẳng, đại học, đồng thời làm các công việc liên quan đến thực hành, nghiên cứu văn học và ngôn ngữ, sinh viên sẽ được tập trung đào tạo chuyên sâu về văn học, ngôn ngữ, đồng thời rèn luyện kĩ năng, phương pháp, nghiệp vụ sư phạm dạy học, giáo dục ngữ văn. Khi theo học ngành Sư phạm Ngữ Văn của Trường sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức nền tảng về văn học, ngôn ngữ và giáo dục, cũng như rèn luyện các kỹ năng tư duy, các phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển kỹ năng nghiệp vụ sư phạm… Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể tham gia các vị trí việc làm như: Giảng dạy Ngữ văn tại các trường THCS, THPT công lập và tư thục, các trường THPT chuyên, Giảng dạy, nghiên cứu Ngữ văn ở các trường cao đẳng, đại học, thực hiện công tác nghiên cứu văn học, ngôn ngữ, văn hoá, giáo dục ở các Viện, Trung tâm nghiên cứu hoặc đủ khả năng tiếp tục học tập, nghiên cứu chuyên môn ở trình độ cao hơn.
Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm
Học bổng: Nhiều suất học bổng có giá trị như: học bổng BIDV, Nguyễn Trường Tộ, Vươn cao tinh thần Việt – VAS, ......
Tiện ích: Library Club Wifi Lab
Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 20/02/2024 đến 05/07/2024
Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 15/09/2024
- Xét tuyển kết hợp sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 với kết quả thi năng khiếu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 22.85.
- Kết hợp sử dụng kết quả học bạ với kết quả thi năng khiếu năm 2023 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Đảm bảo: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại khá trở lên.
- Thực hiện xét tuyển theo tổng điểm các môn thi năng khiếu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội với các môn thi đánh giá năng lực (đã nhân hệ số và cộng điểm ưu tiên, nếu có theo quy định của Quy chế tuyển sinh hiện hành).
- Hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT từ loại khá trở lên và điểm trung bình chung của 5 HK (HK 1,2 lớp 10, 11 và HK1 lớp 12) ≥ 6.5.
Xét tuyển thẳng các thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tốt nghiệp Cao đẳng, Trung cấp tại các trường năng khiếu Nghệ thuật năm 2023 có hạnh kiểm tất cả 06 HK đạt loại Khá trở lên, có điểm Trung bình cộng đạt từ loại khá trở lên cả 3 năm ở bậc THPT và phải thỏa mãn một trong các điều kiện quy định của Trường.
- Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực do trường ĐH Sư phạm Hà Nội hoặc trường ĐH Sư phạm TP.HCM tổ chức kết hợp với kết quả học THPT.
- Điều kiện: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT từ loại khá trở lên và điểm trung bình chung của 5 HK (HK 1,2 lớp 10, 11 và HK 1 lớp 12) ≥ 6.5.
- Xét tuyển thẳng các thí sinh là học sinh tham gia các đội tuyển HSG; học sinh các trường THPT chuyên, học sinh có các chứng chỉ ngoại ngữ, tin học quốc tế.
- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT năm 2023 có hạnh kiểm tất cả các HK đạt loại Tốt, có học lực giỏi cả 3 năm.
- Điểm trúng tuyển năm 2023: 27,5.
Bắt đầu từ năm 2022, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực hiện tuyển sinh trở lại ngành Giáo dục Thể chất (Mã ngành: 7140206A). Sinh viên của ngành sẽ được Trường hỗ trợ học phí, sinh hoạt theo Nghị định 116 là 3,63 triệu VNĐ/tháng. Yêu cầu thí sinh dự thi vào ngành Giáo dục Thể chất phải đạt tiêu chuẩn chiều cao và cân nặng như sau: đối với nam cao 1,60m và nặng 45kg trở lên; đối với nữ cao 1,55m và nặng 40kg trở lên. Sinh viên của ngành sẽ được đào tạo từ những kiến thức đại cương, sau đó đi vào các môn thể thao chuyên ngành (chuyên sâu) hấp dẫn như: Điền kinh, Thể dục, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Võ, Bơi, Cờ, Đá cầu, Bóng bàn, Quần vợt, … Bên cạnh đó, sinh viên sẽ học những môn về kiến thức giải phẫu cơ thể người, sinh lý học Thể dục thể thao, tâm lý trong việc giảng dạy thể chất, y học Thể dục thể thao, … để phòng tránh những chấn thương. Đồng thời, nội dung của chương trình còn trang bị cho sinh viên những kiến thức nâng cao về lĩnh vực tâm lý học và được tham gia tìm hiểu các chuyên đề, kỹ năng mền về xử lý tình huống trong đời sống, … Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể tham gia các vị trí công việc như: Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục thể cấp ở trường tiểu học, THCS, THPT, Giảng viên giảng dạy các môn giáo dục thể chất ở các trường cao đẳng, đại học nói chung và các cơ sở giáo dục đại học có ngành giáo dục thể chất nói riêng, Quản lí và huấn luyện viên thể dục – thể thao tại các trung tâm, CLB thể dục – thể thao, thẩm mĩ, thể hình, Chuyên trách giáo dục thể chất ở các sở/phòng giáo dục và đào tạo, sở/phòng văn hóa và thể thao.
Sư phạm Hoá học (dạy Hoá bằng tiếng Anh)
D15;D42;D44: 25,61D01;D02;D03: 25,73
Ngữ văn, Ngoại ngữ × 2, Địa lí: 23,15
Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ × 2: 26,59
Giáo dục Tiểu học - Sư phạm Tiếng Anh
Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành