Ngoài ngôn ngữ chính thức là tiếng Đức, Áo còn có cộng đồng nhỏ nói tiếng Thổ và Croatia.
Ngoài ngôn ngữ chính thức là tiếng Đức, Áo còn có cộng đồng nhỏ nói tiếng Thổ và Croatia.
High-level là ngôn ngữ cấp cao được đánh giá cao về sự gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên, dễ đọc và viết hơn, nhưng ít quyền kiểm soát trực tiếp phần cứng.
Low-level là ngôn ngữ cấp thấp thường gần gũi với ngôn ngữ máy, khó đọc hơn nhưng có quyền kiểm soát trực tiếp phần cứng và hiệu suất cao.
Hiện nay, có rất nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau được sử dụng. Sau đây sẽ là một số loại ngôn ngữ phổ biến:
Có mấy loại ngôn ngữ lập trình hiện nay?
Quá trình hình thành và phát triển của ngôn ngữ lập trình sẽ trải qua các giai đoạn sau đây:
Front-end là phần giao diện người dùng, bao gồm các ngôn ngữ được sử dụng để tạo ra và quản lý giao diện của trang web. Trong Front- end sẽ có một số dạng ngôn ngữ sau đây:
Ngôn ngữ lập trình Front-end và Back-end
Back-end là phần phía sau của ứng dụng, nơi xử lý logic, tương tác với cơ sở dữ liệu và các dịch vụ khác. Trong Back-end sẽ có một số ngôn ngữ phổ biến bao gồm Python, Ruby, PHP, Java, Node.js, C#, Go.
Trong lĩnh vực công nghệ, ngôn ngữ lập trình là khái niệm được sử dụng khá nhiều và phổ biến. Vậy ngôn ngữ lập trình là gì và có các loại nào phổ biến? Chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây của Bizfly Cloud.
Ngôn ngữ lập trình (programming language) đây là hệ thống những cú pháp và quy tắc thường được dùng để tạo ra các chương trình máy tính. Nó sẽ gồm các khái niệm, câu lệnh, thuật toán và tạo ra nhiều đầu ra khác nhau. Ngôn ngữ lập trình cho các chương trình có thể được thông dịch, biên dịch sang mã máy bởi máy tính. Lập trình viên sẽ dùng ngôn ngữ lập trình để tạo ra website, phần mềm, ứng dụng để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.
Một số ngôn ngữ lập trình được sử dụng phổ biến hiện nay là Java, Python, Ruby hoặc C++. Tất cả đều được dùng rộng rãi để phát triển phần mềm hoặc đáp ứng cho công nghệ thông tin và nhiều lĩnh vực khác.
Đây là ngôn ngữ do Sun Microsystems phát hành được thiết kế với khả năng tái sử dụng và mở rộng. Sau này đã được Oracle Corporation mua lại chuyên dùng để phát triển ứng dụng liên quan đến di động, web hoặc ứng dụng máy tính.
Python được Guido van Rossum phát triển vào năm 1991. Đây là loại ngôn ngữ lập trình cao cấp được thiết kế đơn giản hóa việc lập trình bằng cách dùng cấu trúc, cú pháp dễ hiểu và dễ đọc.
Đây là ngôn ngữ lập trình được sử dụng phổ biến và quan trọng nhất hiện nay. Trong nhiều năm quá, JavaScript đã có những bước phát triển vượt bậc, trở thành công cụ để phát triển ứng dụng web không thể thiếu.
C++ là một ngôn ngữ lập trình đa mục đích được phát triển bởi Bjarne Stroustrup tại Bell Labs vào năm 1979. Nó là sự mở rộng của ngôn ngữ lập trình C với thêm các tính năng hướng đối tượng.
C# được Microsoft.NET Framework phát triển. Chuyên dùng để phát triển những ứng dụng game, windows, ứng dụng web của server đối với ASP.NET.
PHP được thiết kế nhằm xây dựng ứng dụng web tương tác hoặc web động với cơ sở dữ liệu. Đây là ngôn ngữ lập trình phía server phù hợp để chạy ở nhiều nền tảng máy chủ như Nginx, Apache, IIS…
Perl là một ngôn ngữ lập trình đa mục đích được phát triển vào cuối những năm 1980 bởi Larry Wall. Ban đầu, Perl được thiết kế để xử lý văn bản dễ dàng và nhanh chóng, nhưng sau đó nó đã phát triển thành một ngôn ngữ mạnh mẽ và linh hoạt, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Xem thêm: Top 10 ngôn ngữ lập trình được sử dụng nhiều nhất
Vừa rồi là thông tin liên quan đến ngôn ngữ lập trình là gì, các loại ngôn ngữ lập trình phổ biến được sử dụng hiện nay. Hy vọng bạn đã có thông tin hữu ích và sử dụng ngôn ngữ phù hợp cho mục đích của mình.
Thành phố San Francisco (Mỹ) đã thêm tiếng Việt vào danh sách ngôn ngữ chính thức, trong nỗ lực mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ công tới những người nói tiếng Việt.
Hội đồng Giám sát San Francisco ngày 11/6 bỏ phiếu nhất trí công nhận tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức của thành phố, cùng tiếng Trung Quốc, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Philippines.
Động thái này là một phần trong nỗ lực mở rộng dịch vụ công đến gần 6.800 người nói tiếng Việt ở San Francisco, nhằm bảo đảm họ được hưởng các dịch vụ này bằng ngôn ngữ cảm thấy thoải mái nhất. Các ngôn ngữ chính thức bắt buộc phải được dịch khi cung cấp dịch vụ công.
San Francisco ban hành quy định ngôn ngữ này năm 2001, yêu cầu các sở phải dịch các dịch vụ công sang bất kỳ ngôn ngữ nào được sử dụng bởi ít nhất 10.000 người có vốn tiếng Anh hạn chế trong thành phố.
Khi công nhận tiếng Việt ngày 11/6, Hội đồng Giám sát đã hạ ngưỡng xuống 6.000. Thành phố sẽ phải cung cấp thông dịch qua điện thoại, bản dịch tiếng Việt các văn bản, thông báo bằng tiếng Việt trên các website, cũng như phiên dịch trong các dịch vụ công.
Sáng kiến sửa đổi được đưa ra vào năm 2023, khi giới chức San Francisco nhận thấy nhu cầu mở rộng ngôn ngữ để bảo đảm cộng đồng nhập cư có thể tiếp cận với guồng máy của chính phủ. "San Francisco có cộng đồng nhập cư đa sắc tộc và là nơi dẫn đầu quốc gia trong cung cấp dịch vụ đa ngôn ngữ với quy định mạnh mẽ, toàn diện nhất về điều này", quan chức Hội đồng Giám sát nói.
Sáng kiến sửa đổi cũng khuyến khích các ban, ngành tăng nhân sự cung cấp dịch vụ song ngữ, duy trì nhân viên song ngữ. San Francisco có khoảng 2.700 nhân viên song ngữ trong năm tài chính 2022-2023, giảm gần 6% so với cùng kỳ trước đó.
Để phân loại ngôn ngữ lập trình sẽ dựa vào một số yếu tố sau đây:
Trong ngôn ngữ lập trình giải thích, mã nguồn được thực thi trực tiếp bởi một trình thông dịch mà không cần qua bước biên dịch. Mỗi dòng mã được đọc và thực thi ngay lập tức, giúp quá trình phát triển nhanh hơn vì không cần chờ đợi quá trình biên dịch.
Trong ngôn ngữ biên dịch, mã nguồn cần được biên dịch thành mã máy trước khi thực thi. Quá trình này tạo ra một tệp thực thi có thể chạy trên máy tính mà không cần trình biên dịch.
Ngôn ngữ đánh dấu không phải là ngôn ngữ lập trình, mà là một hệ thống ký hiệu để mô tả và định dạng dữ liệu. Ngôn ngữ này thường được sử dụng để tạo cấu trúc cho tài liệu và dữ liệu, đặc biệt trong phát triển web.
HTML: Ngôn ngữ đánh dấu chính để tạo các trang web. HTML sử dụng các thẻ (tags) để định dạng và cấu trúc nội dung trên trang web.