Nhà Thuốc Y Học Cổ Truyền Trung Hoa

Nhà Thuốc Y Học Cổ Truyền Trung Hoa

Tác giả: DSCKII. Trần Trung Nam- GSII. Vũ Văn Chuyên

Tác giả: DSCKII. Trần Trung Nam- GSII. Vũ Văn Chuyên

Bảng giá khám Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương

Giá khám tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương có chi phí dao động từ 150.000 VND - 400.000 VND (chưa bao gồm chi phí cận lâm sàng). Bảng giá khám theo yêu cầu tham khảo như sau:

Thông tin trên chỉ mang tính tham khảo, để cập nhật chính xác nhất mức giá khi thăm khám, điều trị tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, hãy liên hệ trực tiếp với bệnh viện để được nhân viên tư vấn.

Địa chỉ và thông tin liên hệ Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương

Nhắc đến điều trị bệnh bằng y học cổ truyền thì không thể không kể đến Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương. Những thông tin tổng hợp trên đây chắc hẳn sẽ giúp bạn biết thêm một địa chỉ chăm sóc sức khỏe tin cậy, uy tín hàng đầu tại Thủ đô. Đồng thời, tiết kiệm được công sức và thời gian khi đến khám chữa bệnh tại đây.

Trung cấp y học cổ truyền   -   Thứ năm, 09/03/2023 | 14:42

Cùng với những ngành học Y học hiện đại, ngành Y học cổ truyền cũng được khá nhiều thí sinh quan tâm. Tuy nhiên, hầu hết các bạn thí sinh đều thắc mắc: Học Y học cổ truyền có khó không? Học xong ra trường làm gì? Cùng Ban Tư vấn tuyển sinh Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé.

Từ xưa đến nay, y học cổ truyền Trung Quốc vốn đã nổi tiếng trên toàn thế giới bởi sự uyên thâm và thần bí của nó.

Nhắc đến ngành y học cổ truyền, ai ai trong chúng ta cũng sẽ nghĩ đến Y học của Trung Quốc. Chắc hẳn các bạn đều đã nghe danh đến thần y Hoa Đà và không thể không cảm thấy thán phục khả năng tuyệt vời của ông.

Y học cổ truyền Trung Quốc là một hệ thống y học thực sự hoàn chỉnh bao gồm việc chuẩn đoán, điều trị và ngăn ngừa bệnh tật, ra đời từ hơn 3000 năm trước. Dựa vào nguyên lý cân bằng và hòa hợp bên trong cơ thể, được đúc kết và cô đọng ở mức cao và hoạt động về:

Người Trung Quốc sử dụng tất cả các bộ phận rễ, thân của cây, các bộ phận của động vật để pha chế thảo dược, đây được xem như  một điểm đặc trưng riêng và rất khác biệt của y học Trung Hoa.

Những nghiên cứu về lịch sử Trung Quốc cho thấy các y sư thuở xưa thực sự rất đa dạng. Họ đồng thời có thể là nho sĩ, tăng nhân, đạo sĩ  hay phụ nữ. Đều xuất phát là những người có tâm và đam mê với y học không phân biệt giàu sang hèn hạ, đàn ông hay đàn bà. Y học Trung Quốc thâm thuý, sâu sắc nên nếu bạn đã xác định theo học ngành này thì phải thực sự có tâm, kiên trì đến cùng thì mới có thể thành tài . Vì vậy nếu theo học ngành y học cổ truyền thì chắc chắn không nơi nào có thể là lựa chọn tốt hơn đất nước Trung Hoa.

Đặc biệt, y học Trung Hoa tập trung chữa bệnh từ trong ra ngoài, dựa trên sự tìm hiểu nguồn gốc nguyên căn  gây bệnh để từ đó chuẩn đoán và chữa trị tốt nhất. Chuyện kể rằng, một lần có một cô gái 20 tuổi chân bưng mủ, ngứa và đau, đã 7 – 8 năm vẫn chưa khỏi, nên mời Hoa Đà đến chữa. Đến nơi, Hoa Đà đã rút từ chân cô gái một thứ như con rắn, sau đắp thuốc 7 – 8 ngày là khỏi, khiến gia đình cô gái vô cùng cảm kích. Ngày này có người suy đoán cái mà Hoa Đà rút khỏi chân cô gái trong thực tế là mảnh xương đã chết do viêm tủy xương. Một lần khác có một cụ già mời Hoa Đà chữa bệnh Hoa Đà kiểm tra xong và nói với người nhà bệnh nhân rằng bệnh đã thâm căn cố đế, chỉ có thể mổ bụng để chữa trị, nhưng sau phẫu thuật cũng chỉ sống được không quá 10 năm, hay là thôi đi. Người bệnh do khổ vì căn bệnh nên mời Hoa Đà chữa cho. Hoa Đà liền làm phẫu thuật cắt bỏ khối u, căn bệnh có phần dịu lại, nhưng không quá 10 năm người bệnh chết như ông đã báo trước.

Công việc chẩn đoán và chữa trị bệnh tật của thầy thuốc Đông y, thực chất là một quá trình suy đoán về sự hoạt động của cơ thể thông qua sự nhận thức, cảm tri và thể ngộ về những biểu hiện ở người bệnh. Vì vậy, việc chữa trị bệnh tật trong Đông y có chính xác, cao minh hay không, thường phụ thuộc rất nhiều vào tài năng, năng lực nhận tri và thể ngộ của người thầy thuốc.

Lấy bằng chứng chất lượng cao là rất khó, chủ yếu vì các thành phần hoạt chất trong thảo dược TCM không được tinh chế, thường không được xác định, và có thể rất nhiều. Do đó, xác định liều là khó hay không thể, và liều có thể khác nhau từ nguồn thảo dược khác nhau. Thông tin về sinh khả dụng, dược động học và dược động học thường không có. Ngoài ra, các thành phần hoạt tính có thể tương tác với nhau theo những cách phức tạp và khác nhau.

Thuốc thảo dược Trung Quốc truyền thống sử dụng các công thức có chứa hỗn hợp thảo dược để điều trị các bệnh lý khác nhau. Các công thức truyền thống có thể được nghiên cứu như một tổng thể, hoặc mỗi loại dược liệu trong công thức có thể được nghiên cứu riêng biệt. Một loại dược liệu được sử dụng đơn độc có thể không hiệu quả và có thể có tác dụng phụ. Tuy nhiên, nghiên cứu thông thường hiện nay ủng hộ nghiên cứu của một loại thảo mộc để kiểm soát tốt hơn sự thay đổi. Một vấn đề nữa là số lượng lớn hỗn hợp thảo dược có thể được nghiên cứu.

Các đánh giá có hệ thống và phân tích tổng hợp các nghiên cứu (hầu hết được thực hiện ở Trung Quốc) đã cho thấy bằng chứng về hiệu quả của TCM cho những điều sau:

Các triệu chứng của hội chứng Tourette (1)

Bệnh thận mạn tính khi kết hợp với thuốc Tây y (2)

Trầm cảm sau đột quỵ, khi kết hợp với thuốc Tây y (3)

Có thể trầm cảm trong thời kỳ mãn kinh và tiền mãn kinh, khi kết hợp với châm cứu (4)

Có thể có một số kết quả nhất định đối với COVID-19 (ví dụ: độ phân giải của các dấu hiệu hình ảnh ngực và ho), khi kết hợp với thuốc Tây y (5)

Có thể là viêm khớp gút cấp tính (6)

Có thể có chất lượng cuộc sống và kiểm soát triệu chứng ở bệnh ung thư phổi tế bào nhỏ (7)

Nhiều đánh giá trong số này có những hạn chế đáng kể, cho thấy sự cần thiết phải xác nhận với các nghiên cứu tiềm năng hơn.

Các nghiên cứu về thảo dược TCM và hỗn hợp thảo dược cho hội chứng ruột kích thích đã có kết quả lẫn lộn, và các nhận xét của các nghiên cứu này kết luận rằng cần phải có những nghiên cứu nghiêm ngặt hơn.

Đôi nét tổng quan về Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương

Tiền thân của Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương hiện nay là Viện nghiên cứu Đông y được thành lập vào năm 1957. Đến ngày 18/6/2003, viện chính thức đổi tên thành Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương và trở thành bệnh viện công tuyến cao nhất về Y học cổ truyền tại miền Bắc. Nơi đây cũng là trung tâm hợp tác về Y học cổ truyền của Tổ chức Y tế thế giới tại nước ta.

Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương có nhiệm vụ chính là thăm khám, cấp cứu, điều trị ngoại trú, nội trú, phục hồi chức năng cho bệnh nhân bằng các phương pháp y học cổ truyền cũng như kết hợp y học cổ truyền và hiện đại. Nơi đây còn là trung tâm nghiên cứu và giảng dạy lớn nhất cả nước về y học cổ truyền.

Sau hơn 65 năm xây dựng và phát triển, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương đã gặt hái được nhiều thành tựu to lớn, xứng đáng là cánh chim đầu đàn của ngành y học cổ truyền Việt Nam. Cụ thể:

Hiện tại, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương trực cấp cứu 24/24 tất cả các ngày. Với công tác khám chữa bệnh, khung giờ làm việc cụ thể như sau:

Lưu ý: Khoa khám bệnh của bệnh viện thường tiếp nhận đông bệnh nhân hơn so với các khoa khác. Do đó bệnh nhân nên sắp xếp thời gian đến sớm (trước 15h) để lấy số và đảm bảo thời gian khi làm thủ tục.

Hiện tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương đang triển khai thăm khám cho cả bệnh nhân có bảo hiểm y tế (BHYT) và không có BHYT. Quy trình cụ thể như sau:

Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương là cái nôi đầu ngành, hội tụ đội ngũ y bác sĩ trình độ cao, giàu kinh nghiệm. Hiện tại, với quy mô 630 giường bệnh, bệnh viện làm việc với 34 khoa, phòng chức năng và các trung tâm gồm: