Nhập Khẩu Quần Áo Cũ

Nhập Khẩu Quần Áo Cũ

Có rất nhiều cách để thanh lý quần áo cũ, tùy thuộc vào nhu cầu và mong muốn của bạn. Dưới đây là một số giải pháp đơn giản và phổ biến nhất. Hãy theo dõi nội dung dưới đây để trả lời cho câu hỏi quần áo cũ nên làm gì

Có rất nhiều cách để thanh lý quần áo cũ, tùy thuộc vào nhu cầu và mong muốn của bạn. Dưới đây là một số giải pháp đơn giản và phổ biến nhất. Hãy theo dõi nội dung dưới đây để trả lời cho câu hỏi quần áo cũ nên làm gì

Tái chế quần áo cũ thành đồ dùng hàng ngày

Quần áo cũ không dùng nên làm gì? Bằng cách tái chế quần áo bạn không còn mặc nữa, bạn có thể tạo ra nhiều thứ hữu ích trong cuộc sống của mình. Bên cạnh việc bảo vệ môi trường, bạn có thể làm sạch tủ quần áo của mình. Đồng thời giúp tiết kiệm tiền để có thể sử dụng nó vào những việc khác. Nếu bạn vẫn chưa biết cách hoặc chưa biết tái chế quần áo cũ như thế nào. Chúng tôi luôn sẵn sàng trợ giúp bạn.

Thay vì sử dụng túi ni lông khó phân hủy để bán, bạn có thể tận dụng quần áo cũ để làm thành những chiếc túi vải độc đáo có một không hai. Nếu nuôi thú cưng, bạn cũng có thể tận dụng quần áo cũ để làm thành những chiếc đệm xinh xắn hay những bộ quần áo đáng yêu được may cho thú cưng của mình.

Có nên vứt quần áo khi không còn sử dụng không?

Việc mua sắm trở nên thuận tiện hơn khi các mặt hàng quần áo trên thị trường ngày càng đa dạng, phong phú và giá cả phải chăng. Tuy nhiên, nó có thể trở nên nhàm chán hoặc không sử dụng được khi mua phải một sản phẩm kém chất lượng. Ngay cả những bộ quần áo bạn đã mặc một lần cũng sẽ lỗi mốt khi đã đăng chúng lên Facebook.

Vì vậy, nhiều người trẻ ngày nay phải tổ chức và sắp xếp lại tủ quần áo của họ vài tháng một lần. Nhằm loại bỏ quần áo cũ và nhường chỗ cho quần áo mới. Vậy quần áo cũ không dùng nên làm gì? Chúng ta có nên vứt bỏ quần áo cũ không?

Một số người cho rằng ném quần áo mang lại điều xui xẻo. Và đây có thể được coi là một tội ác vì quần áo dính vào cơ thể. Quan niệm dân gian này đến nay chưa được khoa học chứng minh. Tuy nhiên nhiều người vẫn quan niệm có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Vì vậy, bạn có thể vứt bỏ quần áo của mình, nhưng bạn không nên ném quần áo cũ của mình vào thùng rác. Thay vào đó, hãy tìm những cách khác để tái sử dụng hoặc tái chế quần áo cũ…

Nhập khẩu quần áo cũ có bị cấm không?

Theo Danh mục hàng hóa cấp nhập khẩu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì:

Hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, phương tiện đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng:

- Hàng dệt may, giày dép, quần áo.

- Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và các chất liệu khác.

==> Theo quy định trên đây thì hàng dệt may, giày dép, quần áo đã qua sử dụng thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Do đó việc nhập khẩu quần áo cũ là bị cấm.

Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.

Hỏi: Mình đang có nhu cầu nhập khẩu một khối lượng lớn quần áo cũ từ Hàn Quốc, Nhật Bản… về. Nhờ các bạn tư vấn giúp mình thủ tục nhập khẩu quần áo cũ về Việt Nam và mức thuế suất trong trường hợp này?

Đáp: Vướng mắc trên của bạn, Indochinapost xin được trả lời như sau:

Quần áo cũ thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu ban hành kèm theo Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/01/2013 của Chính phủ nên cá nhân không được phép nhập về Việt Nam. Như vậy theo đúng luật, bạn không được phép nhập khẩu mặt hàng này. Mời bạn tham khảo bảng danh mục đính kèm để biết thêm thông tin chi tiết. Cảm ơn câu hỏi của bạn đọc.

DANH MỤC HÀNG HÓA CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU (Ban hành kèm theo Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ)

Danh mục này áp dụng cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa mậu dịch, phi mậu dịch; xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa tại khu vực biên giới; hàng hóa viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ.

(Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục cụ thể các Điểm a, b nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

(Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục cụ thể các Điểm a, b nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

c) Giống vật nuôi và giống cây trồng thuộc Danh mục giống vật nuôi quý hiếm và giống cây trồng quý hiếm cấm xuất khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành theo quy định của Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004 và Pháp lệnh Giống cây trồng năm 2004.

(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố danh mục cụ thể từ Điểm a đến Điểm c nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

(Bộ Công Thương công bố danh mục cụ thể các Điểm a, b nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

g) Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và các chất liệu khác.

(Bộ Công Thương cụ thể hóa mặt hàng từ Điểm a đến Điểm g nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

h) Hàng hóa là sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng.

(Bộ Thông tin và Truyền thông công bố danh mục cụ thể và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

c) Thiết bị vô tuyến điện, thiết bị ứng dụng sóng vô tuyến điện không phù hợp với các quy hoạch tần số vô tuyến điện và quy chuẩn kỹ thuật có liên quan theo quy định của Luật Tần số vô tuyến điện.

(Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục cụ thể từ Điểm a đến Điểm c nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

c) Các loại mô tô, xe máy chuyên dùng, xe gắn máy bị tẩy xóa, đục sửa, đóng lại số khung, số động cơ.

(Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục cụ thể từ Điểm a đến Điểm c nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

b) Khung gầm của ô tô, máy kéo có gắn động cơ (kể cả khung gầm mới có gắn động cơ đã qua sử dụng và hoặc khung gầm đã qua sử dụng có gắn động cơ mới).

c) Ô tô các loại đã thay đổi kết cấu để chuyển đổi công năng so với thiết kế ban đầu hoặc bị tẩy xóa, đục sửa, đóng lại số khung, số động cơ.

(Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục cụ thể từ Điểm a đến Điểm d nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

(Bộ Công Thương công bố danh mục cụ thể từ Điểm đ đến Điểm e nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

(Bộ Công Thương công bố danh mục cụ thể các Điểm a, b nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

Đây chính là lý do để Chính phủ Indonesia quyết định mạnh tay siết chặt việc nhập khẩu quần áo cũ.

Những kiện quần áo nhập khẩu đã qua sử dụng đã được hủy. Trong đợt này, khoảng 7.300 kiện quần áo cũ có trị giá lên đến 80 tỉ rupiah (khoảng 5,3 triệu USD) sẽ bị đốt. Đây cũng là lần tiêu hủy quần áo cũ nhập khẩu lớn nhất từ trước đến nay tại Indonesia, số quần áo nói trên được nhập khẩu tại tỉnh Đông Java hồi cuối tháng ba vừa qua.

Tổng thống Indonesia Joko Widodo cho biêts: "Việc nhập khẩu quần áo cũ đã gây thiệt hại nghiêm trọng với ngành dệt may trong nước cũng như các doanh nghiệp may mặc vừa và nhỏ. Cần phải có biện pháp mạnh tay để cấm triệt để việc này".

Tại Indonesia, quần áo đã qua sử dụng chiếm 31% thị phần ngành may mặc khiến chính phủ bị tổn thất lớn về nguồn thu vì những mặt hàng này không bị đánh thuế. Phần lớn số quần áo cũ được nhập trái phép vào trong nước từ Singapore, Malaysia, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, chúng thường được nhập trái phép thông qua các cảng nhỏ tại khu vực tỉnh Đông Java, Sumatra và Kalimantan.

Năm 2015, Bộ Thương mại Indonesia từng ban hành quy định cấm nhập khẩu mặt hàng quần áo cũ với lý do bảo vệ ngành dệt may trong nước khỏi quần áo cũ giá rẻ từ nước ngoài cũng như những lo ngại về vấn đề vệ sinh. Tuy nhiên, lệnh cấm chưa đạt được hiệu quả do không có bất kỳ hình phạt cụ thể nào đối với các vi phạm. Do vậy, chính phủ đang xem xét đưa ra các mức phạt nặng nhằm chấm dứt tình trạng này.

Năm ngoái, cơ quan Hải quan Indonesia đã tiến hành 234 cuộc kiểm tra chống buôn lậu quần áo cũ, riêng trong tháng 2 năm nay đã thực hiện 44 cuộc. Indonesia nằm trong số 10 quốc gia sản xuất hàng dệt may hàng đầu thế giới và đây là một trong những ngành quan trọng nhất đối với nền kinh tế Indonesia, tạo việc làm cho hơn 3,7 triệu người.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Hiện nay, rất nhiều cá nhân kinh doanh quần áo cũ và thu lợi lớn. Vậy luật sư cho tôi hỏi thủ tục nhập khẩu và kinh doanh quần áo cũ. Cá nhân, tổ chức được phép nhập khẩu và kinh doanh quần áo cũ không?

Hiện nay, rất nhiều cá nhân kinh doanh quần áo cũ và thu lợi lớn. Vậy luật sư cho tôi hỏi thủ tục nhập khẩu và kinh doanh quần áo cũ. Cá nhân, tổ chức được phép nhập khẩu và kinh doanh quần áo cũ không?

Công ty TNHH Tư vấn LawKey Việt Nam cảm ơn anh/chị đã tin tưởng khi gửi câu hỏi đến LawKey. Với thắc mắc của anh/chị, luật sư LawKey tư vấn như sau: