Quyền Lợi Bảo Hiểm Manulife Gia Đình Tôi Yêu

Quyền Lợi Bảo Hiểm Manulife Gia Đình Tôi Yêu

Chi phí trước và sau khi sinh, chi phi sinh em bé, chi phí điều trị do hư thai, phá thai vì lý do y tế, hoặc bất ký biến chứng nào phát sinh từ việc mang thai, bao gồm chi phí chăm sóc trẻ sơ sinh 30 ngày. Thời gian chờ cho Thai sản là 12 tháng liên tục(1) và giới hạn hạn mức như sau

Chi phí trước và sau khi sinh, chi phi sinh em bé, chi phí điều trị do hư thai, phá thai vì lý do y tế, hoặc bất ký biến chứng nào phát sinh từ việc mang thai, bao gồm chi phí chăm sóc trẻ sơ sinh 30 ngày. Thời gian chờ cho Thai sản là 12 tháng liên tục(1) và giới hạn hạn mức như sau

Học sinh sinh viên có thẻ BHYT điện tử không?

Học sinh sinh viên có thể sử dụng thẻ bảo hiểm y tế điện tử thông qua ứng dụng VssID.

- Đối với học sinh chưa có thẻ CMND/CCCD, bố mẹ có thể đăng ký tài khoản VssID cho con và làm theo hướng dẫn.

- Đối với sinh viên đã có thẻ CMND/CCCD, Email cá nhân và số điện thoại có thể tự đăng ký dễ dàng.

Thẻ bảo hiểm y tế điện tử có giá trị tương đương với thẻ bảo hiểm y tế cứng và được cập nhật trên VssID hằng năm cho học sinh sinh viên khi đăng ký hoặc gia hạn thẻ BHYT. Để sử dụng thẻ bảo hiểm y tế điện tử, học sinh sinh viên cần tải ứng dụng VssID trên điện thoại thông minh và đăng nhập bằng tài khoản BHXH đã đăng ký với tài khoản là mã số bảo hiểm y tế hoặc số chứng minh nhân dân/căn cước công dân.

Trên đây là những chia sẻ từ Bảo hiểm xã hội điện tử EBH xung quanh vấn đề về quyền lợi tham gia BHYT của học sinh sinh viên. Hy vọng bạn đã có câu trả lời phù hợp. Nếu bạn có câu hỏi cần được giải đáp vui lòng liên hệ với EBH hoặc cơ quan BHXH tổng đài 1900 9068 để được trợ giúp.

1.Quyền lợi của người tham gia BHYT hộ gia đình 5.1 Được cấp thẻ BHYT 5.2 Được lựa chọn một cơ sở y tế thuận lợi theo hướng dẫn của cơ quan BHXH để đăng ký khám chữa bệnh ban đầu, được đổi nơi đăng ký ban đầu vào tháng đầu quý. 5.3 Người tham gia BHYT hộ gia đình được quỹ BHYT chi trả các chi phí sau: khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ và sinh con; 5.4 Được quỹ BHYT thanh toán chi phí đi khám, chữa bệnh. a) Khi người tham gia BHYT hộ gia đình đi khám chữa bệnh đúng quy định: - Được quỹ BHYT thanh toán 80% chi phí khám, chữa bệnh, người bjeenh cùng chi trả 20%. Trường hợp tự chọn thầy thuốc, tự chọn buồng bệnh thì chỉ được quỹ BHYT thanh toán chi phí khám, chữa bệnh theo giá dịch vụ hiện hành của nhà nước áp dụng cho cơ sở KCB đó và theo các mức hưởng nêu trên. - Được quỹ BHYT thnah toán 100% chi phí khám, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp nhất 15% mức lương cơ sở (181.500 đồng thời điểm tháng 9/2016) hoặc khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã. - Được quỹ BHYT thánh toán 100% chi phí khám, chữa bjeenh khi người bệnh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cũng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở. - Người tham gia BHYT hộ gia đình liên tục từ 36 tháng trở lên khi sử dụng thuốc điều trị ung thư, thuốc chống thải ghep ngoài danh mục do Bộ y tế quy định nhưng đã được phép lưu hành tại Việt Nam và theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh, quỹ BHYT thanh toán 50% chi phí thuốc theo mức hưởng của từng đối tượng. b) Người tham gia BHYT khi đi khám chữa bệnh không đúng tuyến: Quỹ BHYT thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng như sau: - Tại bệnh viện tuyến trung ương: 40% chi phí điều trị nội trú; - Tại bệnh viện tuyến tỉnh: 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2020; 100% chi phí điêu trí nội trú từ ngày 1/1/2021 trong phạm vi cả nước. 2.Trách nhiệm của người tham gia BHYT

a. Lập, kê khai đầy đủ, chính xác các thông tin tham gia BHYT, nộp đầy đủ hồ sơ và thực hiện đúng quy trình, quy định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

b. Khi ngừng tham gia BHYT phải nộp lại thẻ BHYT còn hạn sử dụng cho đơn vị, cơ quan quản lý đối tượng.

d. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung kê khai trong hồ sơ tham gia BHYT.

Những quyền lợi đối với học sinh sinh viên khi tham gia BHYT

Căn cứ theo các quy định tại Khoản 3 điều 4 Nghị định số 146/2018/NĐ-CP và Khoản 4 điều 12 Luật bảo hiểm y tế 2014, những quyền lợi của học sinh sinh viên khi tham gia bảo hiểm y tế gồm có:

- Được cấp thẻ bảo hiểm y tế học sinh sinh viên.

- Được lựa chọn nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu và được thay đổi bệnh viện.

- Được chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trường học hoặc cơ sở y tế theo quy định.

- Được quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng có thể từ 40% đến 100% tùy theo tình trạng và tuyến khám chữa bệnh.

- Được nhà nước hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế.

Học sinh sinh viên thì đăng ký bảo hiểm y tế như thế nào?

Để đăng ký bảo hiểm y tế, học sinh sinh viên cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tham gia đăng ký tại cơ sở giáo dục và đào tạo nơi học sinh/ sính viên đang theo học. Đối với học sinh có thể nhờ giáo viên chủ nhiệm đăng ký hoặc tự đăng ký tại bộ phận y tế của trường. Còn đối với sinh viên có thể đăng ký theo lớp do giáo viên hướng dẫn lập danh sách hoặc sinh viên cũng có thể tự đăng ký với nhân viên y tế của trường.

Bước 2: Lựa chọn phương thức đóng: 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng.

Bước 3: Nộp tiền bảo hiểm y tế theo mức đóng quy định. Mức đóng hàng tháng bằng 4.5% mức lương cơ sở, trong đó ngân sách Nhà nước hỗ trợ 30%, cá nhân học sinh sinh viên tự đóng 70%. Bạn có thể xem chi tiết mức đóng BHYT mới nhất Tại đây.

Bước 4: Nhận thẻ bảo hiểm y tế học sinh sinh viên. Thẻ có giá trị sử dụng từ ngày nộp tiền bảo hiểm y tế.

BHYT học sinh và người lao động khác nhau ở điểm gì?

Học sinh và người lao động đều là các đối tượng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm y tế theo quy định. Tuy nhiên, nhiều bạn không phân biệt được BHYT học sinh và người lao động khác nhau ở những điểm gì? Theo đó, BHYT của học sinh và người lao động khác nhau ở các điểm như sau:

1) Về đối tượng tham gia: Học sinh là đối tượng bắt buộc tham gia BHYT theo nhóm do ngân sách Nhà nước đóng hoặc hỗ trợ mức đóng.

Người lao động là đối tượng bắt buộc tham gia BHYT theo nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng.

2) Về mức đóng: Học sinh đóng 4.5% mức lương cơ sở tại thời điểm đóng, trong đó ngân sách Nhà nước hỗ trợ từ 30% đến 100% tùy theo nhóm đối tượng.

Người lao động đóng 6% mức lương đóng BHXH, trong đó người lao động đóng 1.5% và người sử dụng lao động đóng 4.5%.

3) Về mức hưởng: Học sinh được hưởng 80% chi phí khám chữa bệnh khi đi đúng tuyến và thực hiện đúng, đủ thủ tục BHYT.

Người lao động được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh khi đi đúng tuyến và thực hiện đúng thủ tục BHYT.

Học sinh sinh viên có thể đăng ký BHYT theo trường nơi theo học