Thuyết Minh Về Thủ Đô Hà Nội

Thuyết Minh Về Thủ Đô Hà Nội

Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là một trung tâm chính trị, văn hóa và du lịch quan trọng của Việt Nam. Hà Nội là thủ đô lâu đời và đã kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội vào tháng 10 năm 2010.

Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là một trung tâm chính trị, văn hóa và du lịch quan trọng của Việt Nam. Hà Nội là thủ đô lâu đời và đã kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội vào tháng 10 năm 2010.

B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024 (Dự kiến)

1. Thời gian và hồ sơ xét tuyển

4.2.  Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT

* Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển

* Xét tuyển dựa vào chứng chỉ chứng nhận năng lực ngoại ngữ quốc tế

Lưu ý: Ngành Giáo dục Thể chất không áp dụng phương thức này.

* Xét tuyển dựa vào kết quả học tập lớp 12 bậc THPT

* Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT

Lộ trình học phí của khóa học năm 2024:

Đơn vị: nghìn đồng/ sinh viên/ tháng

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Điểm chuẩn vào các ngành học của trường Đại học Thủ đô Hà Nội các năm trước như sau:

Xét theo KQ thi THPT(Thang điểm 40)

Xét theo học bạ THPT (Thang điểm 40)

Xét theo KQ thi THPT(Thang điểm 40)

Xét theo học bạ THPT (Thang điểm 40)

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

- Điểm trúng tuyển năm 2020 và 2021 được tính theo thang điểm 40.

- Điểm trúng tuyển năm 2020 và 2021 xét theo học bạ THPT: thí sinh đã tốt nghiệp THPT và điểm xét tuyển đối với thí sinh chưa tốt nghiệp THPT (đợt 1).

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]

Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội được thành lập theo sắc lệnh số 16 của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 16 tháng 7 năm 2008 về việc tổ chức lại Quân khu Thủ đô Hà Nội thành Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội. Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là Bộ Tư lệnh có "chức năng tham mưu cho Ðảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam và chính quyền thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân và công tác quân sự địa phương; giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực quân sự, quốc phòng tại địa phương; tổ chức thực hiện xây dựng, quản lý, chỉ huy các đơn vị lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ thuộc quyền..."[1]

Trụ sở Bộ Tư lệnh hiện đặt tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Tháng 10 năm 1945, thành lập Khu đặc biệt Hà Nội.[2]

Tháng 11 năm 1946, cả nước được tổ chức lại thành 12 chiến khu. Hà Nội được tổ chức lại thành Chiến khu 11, còn gọi là Mặt trận Hà Nội.[2]

Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Mặt trận Hà Nội được sáp nhập vào Khu 2.[2]

Ngày 1 tháng 11 năm 1948, Khu 2 đặt quyền trực thuộc của Liên khu 3.[2]

Tháng 5 năm 1949 thì Khu Hà Nội lại được tách ra để thành lập Mặt trận Hà Nội độc lập, trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam. Tình trạng này được duy trì cho đến sau năm 1954, khi đấy gọi là Khu Hà Nội.[2]

Năm 1957, Bộ Tổng tư lệnh thành lập Thành đội Hà Nội trực thuộc Bộ Tổng tư lệnh. Ngày 1/8/1964, lại trực thuộc Quân khu 3.

Tháng 9 năm 1964 lại được chức độc lập thành Bộ Tư lệnh Thủ đô.[2]

Ngày 5 tháng 3 năm 1979, theo sắc lệnh 28-LCT, Quân khu Thủ đô được thành lập trên cơ sở Bộ tư lệnh Thủ đô, quản lý về mặt quân sự địa bàn thành phố Hà Nội.[2]

Năm 1999, địa bàn của Quân khu Thủ đô bổ sung bao gồm cả tỉnh Hà Tây, nay đã sáp nhập vào thành phố Hà Nội[2]

Tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII vào ngày 29 tháng 5 năm 2008, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Nghị quyết số 15 quyết định mở rộng địa giới hành chính Hà Nội. Theo đó, địa giới hành chính của Thủ đô Hà Nội gồm toàn bộ diện tích tự nhiên của thành phố Hà Nội, diện tích tự nhiên của tỉnh Hà Tây, diện tích tự nhiên của huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và diện tích tự nhiên của 4 xã (xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung) thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.

Trong tiến trình thực hiện Nghị quyết số 15 của Quốc hội khóa XII ngày 16 tháng 7 năm 2008, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã ký Lệnh số 16/2008/L-CTN về tổ chức lại Quân khu Thủ đô thành Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội. Ngày 25 tháng 7 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 2192/QĐ-BQP, 2194/QĐ-BQP hợp nhất Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Tây, Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố Hà Nội thuộc Quân khu Thủ đô Hà Nội vào Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Quyết định 2196/QĐ-QP sáp nhập Ban Chỉ huy Quân sự huyện Mê Linh thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Vĩnh Phúc, Quân khu 2 vào Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.[2]

Từ năm 2006 thực hiện chế độ Chính ủy, Chính trị viên trong Quân đội.[3] Tổ chức Đảng bộ trong Bộ Tư lệnh Thủ đô theo phân cấp như sau:

Về thành phần của Đảng ủy Bộ Tư lệnh Thủ đô thường bao gồm như sau:

Copyright ©2023 Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội

Đảm bảo chất lượng đào tạo sau đại học theo định hướng ứng dụng: “Nghĩ tới những điều lớn lao, bắt đầu từ những điều nhỏ nhất”