Nếu một ngày nào đó, đồng nghiệp của bạn đã không còn thói quen uống tì tì rồi lăn ra ngủ trong các buổi hát karaoke của cơ quan, họ bỗng hăng hái đòi cầm micro, đứng lên xướng liền mấy bài, thì đừng ngạc nhiên bởi rất có thể họ vừa “tốt nghiệp” một lớp học hát karaoke bí mật nào đó...
Nếu một ngày nào đó, đồng nghiệp của bạn đã không còn thói quen uống tì tì rồi lăn ra ngủ trong các buổi hát karaoke của cơ quan, họ bỗng hăng hái đòi cầm micro, đứng lên xướng liền mấy bài, thì đừng ngạc nhiên bởi rất có thể họ vừa “tốt nghiệp” một lớp học hát karaoke bí mật nào đó...
Cách đọc: Nani wo shite imasuka
Nghĩa : Anh/chị đang làm gì vậy?
Cách đọc: Oshigoto wa nandesu ka
Cách đọc: Dokode hataraite imasu ka
Nghĩa : Anh/chị làm việc ở đâu?
どこ / どちらに働めていますか。(doko / dochiraa ni hatamete imasu ka)
Nghĩa : Anh/chị làm việc ở đâu?
Văn hóa làm việc của người Nhật
Qua các bộ phim cũng như phóng sự bạn thường xuyên thấy người Nhật làm việc rất vất vả từ sáng sớm cho tới tối muộn. Họ cố gắng tranh thủ từng phút từng giây trên tàu điện ngầm để ngủ, thậm chí có nhiều người còn ngủ tại công ty để tranh thủ thời gian làm việc.
Luật lao động của Nhật Bản quy định thời gian làm việc một ngày của người lao động là 8 tiếng, từ 8h sáng cho tới 5 giờ chiều. Tuy nhiên hầu hết người Nhật đều tiếp tục làm cho tới tận 7 đến 8 giờ tối, thậm chí là muộn hơn nữa. Nhật Bản rất đề cao sự tự nguyện, chính vì vậy trước áp lực với bạn bè đồng nghiệp, người Nhật tự cảm thấy mình phải tự nguyện làm thêm giờ mặc dù có thể họ không được nhận thêm lương.
Trước kia, dù là công nhân “cổ trắng” hay “cổ xanh”, dù là người tốt nghiệp trung học hay đại học, dù làm việc ở đâu: ngân hàng hay nhà máy thì hầu như tất cả người lao động Nhật Bản đều chọn một cơ quan để gắn bó cho tới khi nghỉ hưu.
Người lao động Nhật Bản đều chọn một cơ quan để gắn bó cho tới khi nghỉ hưu
Mặc dù làm việc cực nhọc tuy nhiên người Nhật coi công ty giống như một gia đình thực sự, đồng nghiệp chính là anh em trong nhà. Bên cạnh gia đình, vợ chồng con cái thì công việc chính là ưu tiên hàng đầu của những người Nhật. Đây là đặc tính đã tồn tại suốt trong những thập kỷ qua và được coi là chuẩn mực. Theo đó giữa người làm và người chủ gắn bó với nhau một cách chặt chẽ bằng sự tin tưởng, trung thành và được thưởng xứng đáng nhất cho sự cống hiến của mình.
Cách trả lời tổng quát cho câu hỏi trên :
わたし は điạ điểm làm で(có thể có hoặc không) はたらいています。
Ví dụ : わたしは IMCのしゃいんで はたらいています。
Cách hỏi thăm công việc bằng tiếng Nhật rất đơn giản phải không các bạn? Hy vọng với những chia sẻ của SOFL trên đây sẽ giúp bạn nâng cao trình độ tiếng Nhật giao tiếp của bản thân. Hoặc nếu bạn muốn tìm khóa học tiếng Nhật giao tiếp tại TPHCM thì hãy tới ngay trung tâm SOFL tại quận 10 để được tư vấn chi tiết nhất về lộ trình học tiếng Nhật giao tiếp nhé. Chúc bạn thành công trên con đường chinh phục tiếng Nhật.