Sự Phát Triển Của Công Nghệ Sinh Học

Sự Phát Triển Của Công Nghệ Sinh Học

“Ngành Công nghệ sinh học ra trường làm gì? Tiềm năng phát triển của ngành thế nào?" là câu hỏi đang được rất nhiều bạn trẻ quan tâm đến ngành học hấp dẫn, thu hút này.

“Ngành Công nghệ sinh học ra trường làm gì? Tiềm năng phát triển của ngành thế nào?" là câu hỏi đang được rất nhiều bạn trẻ quan tâm đến ngành học hấp dẫn, thu hút này.

Cơ hội việc làm ngành Công nghệ sinh học

Theo học ngành Công nghệ sinh học, khi ra trường, sinh viên được trang bị kiến thức và kỹ năng chuyên môn để có thể dễ dàng xin việc tại các vị trí sau:

Những tố chất phù hợp với ngành Công nghệ sinh học

Để có thể học tốt và thành công trong ngành Công nghệ sinh học, bạn cần có những tố chất sau:

Với những điều trình bày ở trên, có lẽ bạn đã biết được tiềm năng phát triển nghề nghiệp với ngành Công nghệ sinh học. Nếu vẫn còn phân vân mình có phù hợp với ngành này không, bạn có thể tham gia Chương trình giáo dục hướng nghiệp cùng Rightpath.edu.vn hoàn toàn miễn phí để được chuyên gia tư vấn hỗ trợ khai phá bản thân và định hướng nghề nghiệp phù hợp hơn nhé.

200 năm trước có ai nghĩ được chúng ta có thể trò chuyện với nhau trực tiếp với một người cách chúng ta nữa vòng trái đất, có ai tưởng tượng được chiếc máy ảnh sẽ như thế nào? Tất cả cứ như là những điều hoang tưởng ở thời điểm đó.

Trong thời kỳ phát triển như hiện nay thì khoa học công nghệ chiếm vị trí cực kỳ quan trọng trong guồng máy vận hành của nhiều lĩnh vực: kinh tế, tài chính, giải trí, du lịch, dịch vụ, giao thông vận tải...

Hãy cùng điểm lại quá trình hoạt động của công nghệ trong 7 lĩnh vực cơ bản suốt 200 năm qua bằng Infographic dưới đây.

Những cơ hội đối với ngành Công nghệ sinh học

Thế kỉ 21 được gọi là thế kỷ của Công nghệ sinh học khi các nước trên thế giới đua nhau đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn này. Tại Việt Nam, ngành Công nghệ sinh học cũng nằm trong chiến lược phát triển khoa học công nghệ từ nay cho đến năm 2030, nhằm ứng dụng vào các lĩnh vực như y dược, nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp chế biến, bảo vệ môi trường. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến yếu tố ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe để chẩn đoán, điều trị các bệnh nguy hiểm, bệnh mới, ứng dụng công nghệ tế bào gốc; sản xuất vaccine, dược phẩm; tạo ra sản phẩm sinh học phục vụ trong chế biến thực phẩm, chăn nuôi; tạo giống cây trồng, vật nuôi, thủy hải sản có năng suất, chất lượng và giá trị cao.

Bên cạnh đó, nhiều đơn vị hoạt hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ sinh học đang có nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao. Trên cả nước, hiện có khoảng hơn 500 trung tâm, công ty, doanh nghiệp, đơn vị hoạt động liên quan đến ngành Sinh học và Công nghệ sinh học. Hàng năm có nhiều đơn vị được thành lập mới hoặc mở rộng quy mô hoạt động. Ngoài ra, nhiều tập đoàn, công ty ở các lĩnh vực công nghệ khác trên thế giới (Facebook, Apple, Toshiba, Fujitsu...) và Việt Nam (VinGroup, FPT...) đã bắt đầu triển khai các dự án đầu tư có liên quan đến ngành này. Do đó, thị trường lao động của ngành luôn cực kỳ tiềm năng và có tính cạnh tranh cao.

Hàng năm, có rất nhiều suất học bổng du học sau đại học dành cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học đến từ khắp nơi trên thế giới như Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Đức, Úc, Hàn, Canada, Hà Lan ...